Uncategorized

Liên Doanh / Joint Venture Là Gì? Ưu Điểm Và Nhược Điểm

October 6, 2022

Chắc bạn đã từng nghe ở đâu đó về công ty liên doanh. Nhưng thực chất liên doanh là gì thì không phải người nào cũng có thể biết được. Vậy liên doanh / Joint Venture là gì? Nó có ưu và nhược điểm gì? Hãy bỏ chút thời gian để theo bài viết dưới đây sẽ giúp các bạn có đáp án cho những vấn đề trên.

Liên doanh (Joint Venture) là gì?

Joint Venture là gì?

Liên doanh có thể hiểu đơn giản là một hình thức hợp tác kinh tế ở trình độ cao, gần như toàn diện. Từ hợp tác về vốn, công nghệ và nhân công. Các bên hợp tác với nhau sẽ tạo ra một doanh nghiệp liên doanh. DN liên doanh có đầy đủ tư cách pháp nhân theo quy định. Quyền quản trị doanh nghiệp sẽ thuộc về bên nào có tỷ lệ góp vốn cao hơn.

Ưu điểm của liên doanh (Joint Venture)

Doanh nghiệp liên doanh sẽ có rất nhiều ưu điểm trong sản xuất kinh doanh. Sau đây chúng ta sẽ điểm qua một vài ưu điểm được cho là cơ bản nhất.

Tạo ra hàng liên doanh chất lượng

Bạn đã từng nghe đến sản phẩm hàng liên doanh chưa? Đặc biệt là đối với các loại xe, phụ tùng thiết bị… Nó rất tốt phải không? Nhất là khi một doanh nghiệp trong nước liên doanh với một doanh nghiệp nước ngoài. Chất lượng nước sản phẩm tốt là do đơn vị nước ngoài đã áp dụng công nghệ tiên tiến của họ vào sản xuất, khắc phục những yếu kém về vấn đề công nghệ của doanh nghiệp trong nước.

Còn doanh nghiệp trong nước sẽ có nguồn lao động dồi dào, mặt bằng xây dựng nhà máy… Điều này đã góp phần tạo ra những sản phẩm tốt và vô cùng chất lượng.

Hạn chế những rủi ro

Hạn chế những rủi ro

Rủi ro trong kinh doanh sản xuất là điều không đơn vị nào mong muốn. Tuy nhiên trong thực tế thì nó vẫn có thể xảy đến. Nguyên nhân có thể đến từ trong và ngoài doanh nghiệp. Có những nguyên nhân kiểm soát được và không kiểm soát được. Khi có sự liên doanh của các doanh nghiệp sẽ hạn chế những rủi ro có thể xảy đến.

Những kinh nghiệm của các đơn vị liên doanh sẽ giúp doanh nghiệp liên doanh có đối sách ứng phó với rủi ro, đồng thời hạn chế thấp nhất những hậu quả mà các rủi ro có thể gây ra cho DN.

Phải thực hiện kỹ càng các công việc phác họa sơ đồ Gantt cho doanh nghiệp rõ ràng, đưa ra các mục tiêu SMART hợp lý,… để quản lý và vận hành doanh nghiệp liên doanh hiệu quả hơn.

Tập hợp mọi thế mạnh và năng lực của các thành viên

Hạn chế những rủi ro

Mỗi đơn vị trong tổ chức liên doanh sẽ có những ưu điểm, thế mạnh riêng. Và khi tập hợp và tận dụng được những thế mạnh đó. Doanh nghiệp có thể có những bước đột phá trong sản xuất kinh doanh. Và tất nhiên chất lượng sản phẩm sẽ tốt và doanh thu sẽ cao hơn.

Các thành viên trong công ty liên doanh sẽ bù trừ khuyết điểm cho nhau. Ví dụ một thành viên mạnh về vốn, một thành viên có đội ngũ nhân công trình độ cao sẽ khiến cho doanh nghiệp có được hai lợi thế này trong cạnh tranh với các đối thủ. Thực sự thì doanh nghiệp liên doanh làm rất tốt điều này, đó là tập hợp và tối ưu sức mạnh của mỗi đơn vị thành viên.

Nhược điểm của liên doanh (Joint Venture)

Bên cạnh những ưu điểm thì sau đây chúng ta sẽ điểm qua một số nhược điểm của liên doanh (Joint Venture).

Nhược điểm của liên doanh (Joint Venture)

Khó giải quyết khi tranh chấp

Tranh chấp là vấn đề có thể xảy ra khi mà không có sự đồng đều về lợi ích. Đối với doanh nghiệp liên doanh chỉ có 2 đơn vị liên kết và hợp tác thì việc giải quyết tranh chấp khá dễ. Thế nhưng nếu có quá nhiều đơn vị tham gia liên doanh thì thực sự đó là điều khó giải quyết.

Bởi vậy các bên tham gia doanh nghiệp liên doanh cần có sự thống nhất về lợi ích kinh tế. Chia đều lợi nhuận và rủi ro là chìa khóa có thể giúp doanh nghiệp liên doanh tồn tại và phát triển. Nếu không thì tranh chấp xảy ra thì coi như doanh nghiệp đó đã không còn có thể tồn tại được.

Thành viên nhỏ dễ bị “thôn tính”

Thành viên nhỏ dễ bị “thôn tính”

Mức độ góp vốn kinh doanh trong công ty liên doanh của các đơn vị là khác nhau. Những đơn vị có tiềm lực tài chính sẽ mua lại cổ phần của các thành viên nhỏ có ít vốn. Và chúng ta có thể gọi điều đó là các doanh nghiệp nhỏ bị “thôn tính”. Việc các thành viên bị một thành viên lớn mua lại, đó là điều bình thường nhưng lại tiềm ẩn nhiều nguy cơ. 

Rào cản ngôn ngữ, văn hóa…

Rào cản ngôn ngữ, văn hóa… chỉ xuất hiện ở các thành viên liên doanh là đơn vị nước ngoài. Việc bất đồng về ngôn ngữ cũng là một bức tường ngăn cản sự hợp tác và phát triển của doanh nghiệp về sau. Tuy nhiên ngày nay đây không phải là vấn đề quá lớn, có thể khắc phục được.

Hiện tại các đơn vị tài chính cho vay Online nổi tiếng đang cung cấp đa dạng các gói vay tiện ích với các điều kiện vay dễ dàng. Một số gói vay nổi bật được nhiều người chọn nhất hiện nay là vay tiền bằng cavet xe máy online, vay tiền bằng cmnd và thẻ atm,…

Vậy là giờ các bạn đã hiểu được doanh nghiệp liên doanh là gì rồi chứ? Hy vọng những gì chia sẻ ở trong bài viết này sẽ giúp các bạn hiểu hơn về bản chất của công ty hay doanh nghiệp liên doanh. Nếu có câu hỏi gì liên quan đến vấn đề này cần được giải đáp, các bạn có thể nhấc điện thoại lên và gọi cho chúng tôi để được trợ giúp sớm nhất.

Post Comment